fbq('track', 'PageView');

5 Mẹo cho tư duy Logic

5 Mẹo cho tư duy Logic

5 MẸO CHO TƯ DUY LOGIC

Logic không phải là một từ thuần Việt, nhưng sau nhiều năm đã được người Việt Nam sử dụng và Việt hoá thành một từ, có ý chỉ, cách suy luận chặt chẽ, có trật tự và liên quan giữa các yếu tố trong lời nói hoặc là suy nghĩ của bạn, tức là khi bạn suy luận logic bà bạn ăn nói logic. Bạn biết tổ chức suy nghĩ mà diễn đạt câu từ một cách chặt chẽ giữa các yếu tố trong lời nói của mình. Mối quan hệ tất yếu phù hợp, liên kết với một cách mạch lạc và thành một đường thẳng dễ hiểu.

Logic thì thường gắn với lý trí hơn, cảm xúc và đúng là có người sinh ra với một thiên hướng nổi trội hơn hướng còn lại. Tuy là bạn không thể thay đổi những thiên hướng tự nhiên mà có thể là bạn thừa hưởng từ ba mẹ. Chẳng hạn, cũng có thể bạn lớn lên trong một môi trường cộng đồng đi theo thiên hướng nhất định.Điều đó bạn không quyết định, thế nhưng điều bạn có thể quyết định là cố gắng hàng ngày để làm cho tư duy của mình trở nên mạch lạc và sắc hơn

Dưới đây là 5 MẸO giúp tư duy của bạn trở nên logic

1.Bắt đầu với bản thân bạn

Bước đầu tiên để có được suy nghĩ logic hơn là với chính bản thân bạn. Bản thân bạn ngày hôm nay là tổng hợp của một quá trình. Từ bé đến giờ các bạn tích tụ những gì mà bạn quan sát được những gì bạn được dạy nói chung. Thường thì người ta sẽ trở thành cái mà người ta thấy nghe, đọc say mỗi ngày trong một thời gian dài. Vậy điều mà bạn không muốn làm ở đây là mặc kệ mọi thứ vẫn cứ mặc định mọi niềm tin của bạn đều đúng. Mặc dù thực ra đây là điều mà phần lớn mọi người đều hay làm và mọi người rất sợ phải làm khác số đông. Vì thế, nếu bạn lớn lên trong một.

Các bạn có những tiêu chuẩn và niềm tin hoàn toàn khác. Mục tiêu sống cũng hoàn toàn khác nên điều mà bạn cần làm là đặt ra câu hỏi tại sao cho chính mình? Tại sao mình học đại học? Tại sao mình lại lấy chồng năm 21 tuổi, tại sao mình lại theo đạo Phật ? Thích lên núi? Tại sao mình lại tin vào một số điều nhất định? Từ chối những điều khác? Đây là những câu hỏi mà bạn cần đặt ra cho mình và câu trả lời cần phải đi sâu hơn là nhún vai. Ai cũng thế nên mình cũng thế, hoặc là mình thích thì mình thế thôi. Bạn cần phải cố gắng hết sức để tìm ra nguyên nhân khiến bạn ngày hôm nay, từ môi trường lớn lên, tính cách gia đình, văn hoá phẩm, bạn thường xem cố gắng đào sâu nhất có thể. Đây là việc rất quan trọng.

Thứ nhất, để bạn xây dựng phản xạ, đặt câu hỏi cũng như đào sâu sự việc chứ không chỉ nhìn này mọi thứ trên bề mặt. Thứ hai là để hiểu bản thân mình hơn, hiểu điểm mạnh, điểm yếu. Từ đó, bạn phân tích cách bản thân bạn phản ứng với mọi việc xảy đến khi bạn hiểu được tường tận gốc rễ của chính mình. Đối với mọi việc ấy thì dần dần bạn sẽ có khả năng bước ra khỏi góc nhìn của mình đến một góc nhìn khác và suy xét sự việc nhiều chiều hơn. Đây là việc rất khó. Bất cứ ai cũng vậy. Luyện hằng ngày không thể chỉ ngồi nghĩ nghĩ 1-2 hôm mà nó ra vấn đề được. Hãy cố gắng tạo cho mình thói quen đặt câu hỏi “Tại sao mình làm mình ngày hôm nay ?”

2.Hãy học cách tập trung và lắng nghe

Mẹo thứ hai, bạn có thể áp dụng để suy nghĩ được logic hơn là học cách tập trung lắng nghe người khác, cố gắng tránh suy nghĩ linh tinh khi người đối diện người ta đang nói. Đơn giản bởi vì nếu bạn nghĩ linh tinh ở trong đầu thì làm sao mà tập trung vào câu chuyện người kia đang nói được đúng không? Những người mà bạn nói chuyện sẽ là nguồn thông tin rất quan trọng để bạn học hỏi về thế giới xung quanh. Thậm chí những người bạn thân thiết nhất và nói chuyện nhiều nhất hằng ngày sẽ chính là người ảnh hưởng nhiều nhất đến cái cách mà tính cách của bạn hình thành và thay đổi. Vậy nên kỹ năng giao tiếp là hết sức quan trọng trong việc phát triển tư duy của bạn.

Bạn cần cách lắng nghe người kia trước khi học cách diễn đạt của mình. Khi họ đang nói, bạn cần tập trung lắng nghe và để cho những thông tin mà họ đưa ra, làm cho bạn liên tưởng đến cái mà bạn sẽ đáp trả, ví mình với bạn, nói chuyện với nhau. Chẳng hạn bạn đang nói với mình là ngày hôm qua bạn ra quán quen bạn uống cà phê mà họ đóng cửa, bạn phải gian hàng cà phê bên cạnh nghe nó dở lắm, cuối cùng thì uống thử lại rất ngon. Chẳng hạn, nếu mình không tập trung lắng nghe thì mình sẽ không thể nào xử lý được thông tin câu chuyện ngược lại, nếu mình lắng nghe thì mình sẽ hiểu được câu chuyện này, hình thành những liên tưởng tương ứng trong đầu và tìm được liên quan để trả lời lại bạn. Những thứ này có thể đi theo hướng ủng hộ như đúng rồi.

Kỹ năng lắng nghe thông tin và xử lý thông tin và phản hồi thông tin. Nghe thì đơn giản. Thế nhưng cần nhiều thời gian và sự tập trung thì bạn mới rèn luyện được .

3.Cân bằng cảm xúc-khống chế cảm xúc của bạn

Thứ ba, để các bạn có thể áp dụng cho lối tư duy logic hơn là nhìn sự việc bằng sự thật, những sự kiện diễn ra chứ không phải bằng cảm xúc của bạn lúc đó. Đây là vấn đề của rất nhiều người khi họ cần phải giải quyết một tình huống của lý trí. Vì cảm xúc, họ vô thức, họ gạt hết sự thật sang một bên và chị phân tích mọi việc bằng cái việc mà họ cảm thấy như thế nào? Lúc này thì họ sẽ lờ hết sự thật đi và các thông tin chính xác. Họ chỉ biết họ rất mệt mỏi và giận dữ và bức xúc và họ sẽ chỉ quan tâm đến cảm xúc đó mà thôi.

Đây là cách xử lý tình huống mang đến cho bạn nhiều nguy cơ mắc sai lầm và nói ra những câu vạ miệng mà đã không giải quyết được vấn đề làm tổn thương người khác và cũng như ảnh hưởng đến hình ảnh của bạn về lâu dài nữa, đây là sai lầm mà có lẽ ai cũng có lần mắc trong đời hết khi họ để cho cảm xúc đi nhanh hơn, lý trí và giờ họ có những hành động, lời nói mà có lẽ là sau khi mọi thứ dịu xuống thì họ sẽ cảm thấy hối hận. Cho nên bạn đừng cảm thấy quá tệ khi bạn có những lúc như vậy, ai cũng có những lúc phải hết.

Phút giận nhất quyết không đưa ra bất cứ quyết định gì khi tâm trạng mình đang như vậy. Bởi vì thứ nhất, người ta nói cả, giận mất khôn mà. Nhưng quyết định và lười nói đưa ra khi bạn đang quá nóng giận thường sẽ không được khôn ngoan cho lắm. Vào thứ hai, việc lùi lại một bước sẽ cho bạn thời gian phân tích tình huống. Thế nhưng, khi cơn giận ngồi xuống bớt rồi, bạn sẽ không nói những câu mà bạn sẽ nói khi bạn giận nữa. Sử dụng thời gian để bớt giận sẽ giúp bạn bắt đầu phân tích sự việc bằng lý trí.

Hãy gạt những gì bạn cả. Bạn thấy những gì bạn nghĩ, đối phương có sang một bên và phân tích sự việc bằng những gì đã xảy ra, những gì đã được nói ra thành lời chứ không phải những gì mà bạn nghĩ. Người kia đang có ý ám chỉ, bình tĩnh tìm ra phương án giải quyết vấn đề. Làm như vậy thì mọi việc sẽ ổn thoả hơn rất nhiều do được xử lý một cách khách quan mà từ đó cũng sẽ đỡ mệt mỏi cho tất cả các bên liên quan .  

4.Hãy ghi chép !

Mẹo thứ tư, để có thể tư duy logic hơn là đọc nhiều sách hơn, câu chữ thì các bạn có thể đọc trên giấy hoặc nghe từ một người nói ra. Nhưng nếu chỉ nghe thì nhiều khi người ta nói rất nhanh mà không kịp có thời gian để dừng lại phân tích. Bạn phải tập trung nghe ngay tiếp theo đúng không? Thế nhưng, khi đọc chữ thì bạn có thể dừng lại bất cứ lúc nào để thẩm thấu cái cách mà người ta hành văn bản. Đọc sách chủ đề gì mà bạn yêu thích cũng đều tốt cả. Hãy xem thật kỹ cái cách mà tác giả tổ chức câu từ.  

Ở trường chúng mình đều đã học rồi nhưng có lẽ là lâu rồi nên các bạn không nhớ nó chỉ là quan hệ trong câu. Vì anh à, làm như vậy nên chị B cảm thấy buồn. Trong lúc anh A đang ở nhà thì chị B đang ở văn phòng. Anh A vẫn làm điều đó dù anh biết chị B sẽ buồn. Ví dụ hay các mối liên kết của các thông tin như vậy có vẻ đơn giản thôi. Thế nhưng nó giúp bạn dần dần xử lí chính suy nghĩ của bạn theo những mối liên kết rõ ràng và mạch lạc tương tự như vậy.

Hơn nữa, 1 tư duy logic cần được bổ trợ vốn từ phong phú khi các bạn cảm thấy khó khăn trong diễn đạt, không tìm được từ ngữ mình đang muốn nói, tức là bạn đọc ít quá. Muốn từ là một thứ mà bạn phải nạp vào thì nó mới có trong đầu để rút ra. Dùng rõ ràng mà nếu bạn không đọc nhiều chữ vào đầu, trong đầu làm gì có nhiều chữ để đến khi bạn cần dùng mẫn rút ra đúng không? Hãy đọc thêm sách và để ý kỹ cách tác giả, tổ chức các liên kết khác nhau. Không cần đọc sách hàn lâm quá làm gì. Đọc sách đời thường ngôn ngữ đơn giản thôi rất là tốt rồi.

Nếu chưa quen suy nghĩ về cấu trúc tổ chức, câu từ thì vẽ bản đồ ra giấy nháp sẽ dễ hơn nhiều. Các đại diện cho các yếu tố và mũi tên đại diện cho mối liên quan của các cháu. Còn đấy, thế thì bản đồ này có thể có dạng bao gồm một cái to bao gồm những cái nhỏ chia thành nhóm hoặc nguyên nhân, kết quả hành động khác dẫn đến kết quả khác. Thì ra cái nhánh khác thì đó chính là bản đồ dạng đó rồi thì có bản đồ. Các bước từ bước này dẫn qua bước kia lần lượt từng bước một, bước hai.,bước 3 , bước 4, bước 5.

Khi bạn vẽ ra những bản đồ rất đơn giản này ra giấy nháp thì mọi sự liên kết lo rất mạch lạc giữa các sẽ hiện ra trước mắt bạn. Bạn sẽ thấy mọi thứ dễ hiểu vô cùng. Làm như vậy một thời gian các bạn sẽ có khả năng vẽ bản đồ tư duy trong đầu trước thông tin luôn là điều mà mình có. Thói quen làm để phân tích tình huống. Dù mối quan tâm bạn là kinh tế, chính trị, nghệ thuật, tôn giáo gì thì bạn cũng hãy đọc nhiều sách hơn nha.

5.Viết , viết những thứ bạn thích.

Mẹo thứ năm, để có tư duy logic sắc bén hơn là viết ra những gì bạn nghĩ.Bạn hãy tập thói quen viết ra những gì mình nghĩ , việc mà các bạn viết liên tục trong nhiều năm sẽ vô tình giúp các bạn thực hành việc tổ chức suy nghĩ của bạn mỗi ngày. Khi bạn ngồi viết thì bạn buộc phải tìm cách sắp xếp câu chữ sao cho mạch lạc để diễn đạt được ý mà bạn muốn nói một cách tốt nhất.

Viết cũng giống như các việc khác làm càng nhiều thì càng quen tay thì bạn càng làm tốt hơn dù là chuyện này phải dần dần chứ không phải ngày một ngày hai có thể tốt ngay được đâu việc viết mỗi ngày sẽ giúp bạn tổ chức suy nghĩ theo hệ thống và dần dần tư duy logic của bạn sẽ mạch lạc và sắc bén hơn rất nhiều.   

Hi vọng bài viết sẽ giúp ích các bạn và chúc các bạn thành công

 

 

 

 

Gửi yêu cầu tư vấn

Sau khi nhận được yêu cầu tư vấn của quý khách, Abimhome sẽ liên hệ sớm nhất có thể để tư vấn cho quý vị